Hạt Long Thành

Hạt Long Thành

GIÁO HẠT LONG THÀNH 1. Thống kê : Giáo hạt Long Thành từ năm 1976 – 2013     Năm Giáo xứ Giáo họ/ giáo điểm Linh mục Tu sĩ Giáo dân

Giáo xứ Bác Ái

Giáo xứ Bác Ái

Quá trình hình thành và phát triển Năm 1975, khoảng 15 gia đình công giáo từ miền Trung đến sinh sống tại địa bàn xã Long Phước, huyện Long Thành ngày nay và hình thành nên Giáo điểm truyền giáo. Tại địa bàn của Giáo điểm này, một nhà nguyện đã được xây dựng (1962) do Cha Giacôbê Huỳnh Văn Của (sau

Giáo xứ Bình Sơn

Giáo xứ Bình Sơn

Quá trình hình thành và phát triển Năm 1934, một số dân miền Bắc và miền Trung, trong đó có những người công giáo, di cư đến Bình Sơn làm công nhân cao su. Năm 1955, Cha Đaminh Đinh Quang Lễ đến coi sóc giáo dân và lập nên Giáo điểm Bình Sơn. Cùng năm, Cha Đaminh và cộng đoàn xây nhà thờ để làm nơi

Giáo xứ Cẩm Đường

Giáo xứ Cẩm Đường

Quá trình hình thành và phát triển Năm 1975, một số gia đình công giáo từ vùng Tam Hiệp, Biên Hòa đến Cẩm Đường xây dựng vùng kinh tế mới. Hai năm sau, Cha Giuse Trần Minh Phú thành lập Giáo điểm Cẩm Đường với khoảng 400 giáo dân. Năm năm sau, thầy Sáu Giuse Phạm Văn Hữu cùng Giáo dân nơi đây xây

Giáo xứ Hiền Đức

Giáo xứ Hiền Đức

Quá trình hình thành và phát triển Năm 1974, khoảng 200 giáo dân Giáo xứ Lộc Hưng (Chí Hòa, Sài gòn) theo Cha Bênađô Nguyễn Xuân Thu đi khai hoang, lập xứ tại khu rừng xã Thái Thiện (nay là xã Phước Thái, huyện Long Thành, Đồng Nai) và làm nên Giáo xứ Hiền Đức. Cha Bênađô cùng giáo dân xây dựng một

Giáo xứ Hiền Hòa

Giáo xứ Hiền Hòa

Quá trình hình thành và phát triển Năm 1973, Cha Gioan Đinh Tiến Hoàn thuộc Giáo Phận Sài Gòn dẫn một số gia đình đến Hiền Hòa định cư lập nghiệp và một năm sau, Giáo xứ Hiền Hòa được hình thành. Cha Gioan cùng giáo dân dựng một nhà thờ tạm bằng cây, mái lá để làm nơi dâng lễ và cầu nguyện. Tháng

Giáo xứ Liên Kim Sơn

Giáo xứ Liên Kim Sơn

Quá trình hình thành và phát triển Năm 1954, Cha Gioan Baotixita Nguyễn Thái Chưởng cùng một số bà con giáo dân thuộc họ Kim Sơn, Hải Phòng di cư vào Nam và định cư tại vùng đất Hố Nai, Biên Hòa. Một năm sau, Cha Gioan Baotixita đưa giáo dân về vùng đất Long Thành. Một năm sau, một số giáo dân

Giáo xứ Long Đức

Giáo xứ Long Đức

Quá trình hình thành và phát triển Năm 1971, một số giáo dân từ Thủ Đức đến khu vực gần Ngã Ba Thái Lan, Long Thành định cư và lập nên Giáo điểm Long Đức (Long Thành - Thủ Đức). Bốn năm sau, Cha Giuse Nguyễn Văn Linh đang phục vụ tại An Viễn cùng với cộng đoàn Long Đức dựng một nhà nguyện làm nơi

Giáo xứ Long Phước

Giáo xứ Long Phước

Quá trình hình thành và phát triển Năm 1972, Cha Hoàng Quỳnh dẫn khoảng 30 gia đình công giáo từ Tân Mai và Sài gòn đến vùng đất Long Phước khai hoang lập nghiệp và hình thành Giáo điểm Long Phước. Sau năm 1975, Cha Bênađô Nguyễn Xuân Thu đến đây coi sóc giáo dân. Năm 1978, cộng đoàn Long Phước

Giáo xứ Long Thành

Giáo xứ Long Thành

Giáo xứ Long Thành Quá trình hình thành và phát triển Năm 1886, Cha Giuse Trần Đình Tiết đến Mỹ Hội coi sóc khoảng 200 giáo dân di cư từ miền Trung làm nên xóm đạo Mỹ Hội. Cha Giuse cùng cộng đoàn Mỹ Hội dựng một nhà nguyện bằng lá để làm nơi dâng lễ và cầu nguyện. Năm năm sau, Cha Augustinô

Giáo xứ Minh Long

Giáo xứ Minh Long

Quá trình hình thành và phát triển Năm 1982, Giáo xứ Minh Hòa, hạt An Bình thành lập một Giáo họ mới với tên gọi là Giáo họ Thánh Tâm. Dưới sự hướng dẫn của Cha Phanxicô Xaviê Trần Văn Phan, Cộng đoàn Giáo họ Thánh Tâm dựng một nhà nguyện tiền chế năm 2009. Một năm sau, Đức Cha Đaminh Nguyễn Chu

Giáo xứ Phước Bình

Giáo xứ Phước Bình

Quá trình hình thành và phát triển Năm 1980, một số gia đình công giáo đến  định cư lập nghiệp tại ấp 7, xã Phước Bình, Long Thành. Thời gian đầu, giáo dân phải nương nhờ Giáo xứ Tân Hiệp cách 13km để sinh hoạt tôn giáo. Năm 1992, Cha Antôn Nguyễn Đức Hiếu O.P đến dâng lễ vào những dịp lễ

Giáo xứ Sỹ Phước

Giáo xứ Sỹ Phước

Quá trình hình thành và phát triển Năm 1930, một số gia đình công giáo thuộc các Giáo xứ miền Bắc theo chương trình mộ phu làm đồn điền cao su vào định cư tại xã Phước Lộc, quận Long Thành, tỉnh Biên Hòa và lập nên Giáo họ Sỹ Phước. Từ năm 1945 đến 1964, cộng đoàn Giáo họ Sỹ Phước dựng một nhà

Giáo xứ Tân Cang

Giáo xứ Tân Cang

Quá trình hình thành và phát triển Năm 1972, một số giáo dân xứ Bùi Thái và Tam Hiệp đến Phước Tân, Long Thành định cư lập nghiệp. Một năm sau, cộng đoàn nơi đây dựng một nhà nguyện thô sơ với mái tranh, vách lá để làm nơi đọc kinh và cầu nguyện. Năm 1976, Cha Micae Trần Đình

Giáo xứ Tân Hiệp

Giáo xứ Tân Hiệp

Giáo xứ Tân Hiệp Quá trình hình thành và phát triển Năm 1974, một số giáo dân từ Sài Gòn đến Tân Hiệp, Long Thành lập nghiệp. Sau 30.04.1975, nhiều giáo dân các nơi khác cũng đến sinh sống tại vùng đất này và lập nên khu Ấp Mới. Ngày 29.06.1975, Đức Cha Đaminh Nguyễn Văn Lãng thành lập Giáo xứ

Giáo xứ Thái Lạc

Giáo xứ Thái Lạc

Giáo xứ Thái Lạc Quá trình hình thành và phát triển Năm 1954, Cha Đaminh Lương Thiện Khuyến đưa một số giáo dân gốc Giáo xứ Gia Lạc thuộc Giáo phận Thái Bình và một ít giáo dân thuộc Giáo phận Bùi Chu và Bắc Ninh di cư vào Nam. Khi vào Nam, một số giáo dân chuyển về Giáo xứ Lương Hòa, Giáo phận Mỹ

GHBL Thánh Linh

GHBL Thánh Linh

* GIỜ LỄ :   - NGÀY THƯỜNG :     Sáng : 05h 00' (Thứ 2,3,4,6,7)     Chiều: 17h 00' ( Thứ 5  )                  18h 00' Thứ Bảy lễ thay Chúa Nhật

Giáo xứ Thánh Phaolô

Giáo xứ Thánh Phaolô

Quá trình hình thành và phát triển Sau năm 1975, một số giáo dân các xứ Phước Lý, Vĩnh Thanh, Nhơn Trạch đến Bàu Cạn, Long Thành định cư lập nghiệp. Tám năm sau, Giáo điểm Phaolô được hình thành. Năm 1986, Cha Antôn Nguyễn Văn Huề đến giúp giáo điểm và dựng một nhà nguyện bằng cây, mái lá để làm

Giáo xứ Thánh Tâm

Giáo xứ Thánh Tâm

* GIỜ LỄ :   - NGÀY THƯỜNG :    Sáng : 05h 00'     Chiều: 17h 00     Chiều Thứ Năm: 18h 00    Chiều Thứ Bảy: 17h 00 Lễ Thay Chúa

Giáo xứ Thành Tín

Giáo xứ Thành Tín

* GIỜ LỄ :   - NGÀY THƯỜNG :     Sáng : 04h 45'      Chiều: 17h 45  ( Từ thứ 3 - 6)     Chiều Thứ Bảy: 17h 30 Lễ Thay Chúa